Bạn thường chạy xe đường dài bằng dòng xe tải có trọng tải lớn nhưng thường xuyên gặp trục trặc trên đường. Nếu bạn quan tâm đến thông tin này, hôm nay tuvantoyota.com sẽ cùng với các bạn tìm hiểu những bệnh thường gặp trên xe tải của các tài xế lái xe và cách khắc phục ngay dưới đây nhé!
Những bệnh thường gặp trên xe tải của các tài xế lái xe đường dài
Khi tiếp nhiên liệu cho xe ô tô cần chú ý những điều sau
Lưu ý khi kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống phanh xe ô tô
Hiện tượng máy khởi động tốt nhưng hệ thống động cơ không nổ
Rất nhiều hiện tượng máy khởi động tốt nhưng hệ thống động cơ không nổ có thể do xe bán tải của bạn hết nhiên liệu. Bên cạnh đó, lõi lọc nhiên liệu bị nghẽn và nhiên liệu bị lẫn không khí. Do đó, bạn nên tiến hành kiểm tra và bổ sung nhiên liệu vào thùng chứa nhiên liệu. Sau đó, nên xả không khí trong hệ thống nhiên liệu hết ra bên ngoài.
Hiện tượng vô lăng rung lắc
Do các chi tiết bị mòn và dính quá nhiều bụi bẩn và gỉ sét nên dẫn đến hiện tượng vanh xe bị cong và cũng có thể vì cân bằng và mất đai bu lông. Thang lái, ốc của hình thước lái, thang lái do chất bẩn có thể làm bẩn phanh làm rung lắc vô lăng. Tang trống và đĩa phanh bị mất cân bằng làm cho vòng quay không đồng đều.
Nếu gặp hiện tượng bị rung lắc vì thiếu ốc và cần thay ốc mới vào hệ thống lái, bảo dưỡng tổng hệ thống lái và bơm dầu mỡ siết lại ốc. Trong trường hợp đĩa phanh bị cong và vênh nhỏ nên tiện một lớp kim loại mỏng ở bề mặt giúp giảm thiểu tình trạng rung lắc vô lăng khi tiến hành khi phanh.
Hiện tượng động cơ nhiên liệu quá mức
Hiện tượng động cơ nhiên liệu quá mức dẫn đến nhiên liệu chạy xe và các bộ phận của xe ô tô bị hỏng. Điển hình, dầu diesel kém chất lượng hay mức dầu nhớt của bộ phận động cơ cao hơn so với mức bình thường. Điều này, làm cho ống nhiên liệu bị rò rỉ ra bên ngoài hoặc do bơm áp cao hoặc bộ hơi có vấn đề. Do vậy, cần kiểm tra và thay thế mới nhiên liệu để điều chỉnh lại bơm cao áp của máy và tiến hành kiểm tra áp suất hoạt động của bộ phận động cơ cuối kỳ nén của xe ô tô.
Hiện tượng đạp phanh thấy nặng
Hiện tượng đạp phanh thấy nặng dùng trợ lực chân không để giảm vất vả cho người lái khi phải đạp phanh. Bởi nguyên nhân này do trợ lực phanh bị hỏng và dò khí đã không tạo ra sự chênh lệch áp suất đủ lớn nhằm hỗ trợ lực từ bàn đạp. Tuy nhiên, người lái có thể phanh được xe với một lực mạnh hơn do đường ống dẫn dầu bị tắc nên áp lực dầu tăng cao nhưng không thể truyền tới cơ cấu phanh. Nếu gặp trường hợp này, bạn nên mang xe tới gara ô tô để sữa chữa thay vì cố sức phanh nhé.
Hiện tượng động cơ tiêu hao quá nhiều nhiên liệu
Hiện tượng động cơ tiêu hao quá nhiều nhiên liệu dẫn đến các bộ phận của xe bị hư hỏng. Nếu gặp trường hợp này do dầu kém chất lượng, bạn cần phải tiến hành kiểm tra và thay mới nhiên liệu. Sau đó, điều chỉnh lại bơm cao áp của mát và tiến hành kiểm tra áp suất hoạt động của bộ phận động cơ cuối kỳ nén.
Trên đây là những chia sẻ vềnhững bệnh thường gặp trên xe tải của các tài xế lái xe đường dài mà chúng tôi giới thiệu cho các bạn. Mọi thắc mắc quý khách hàng vui lòng liên hệ đến email [email protected] hoặc số điện thoại 0912.123.907 – 0918.56.7979 để được tư vấn trực tiếp. Tuvantoyota.com chúc bạn thượng lộ bình an!